VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TS ĐÀO XUÂN CƠ KHOA HSTC-BV BẠCH MAI

Size: px
Start display at page:

Download "VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TS ĐÀO XUÂN CƠ KHOA HSTC-BV BẠCH MAI"

Transcription

1 VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY TS ĐÀO XUÂN CƠ KHOA HSTC-BV BẠCH MAI

2 Định nghĩa Định nghĩa Viêm phổi của bản 2005 là sự xuất hiện xâm nhiễm mới ở phổi cùng với bằng chứng lâm sàng thâm nhiễm đó là do nhiễm trùng, bao gồm sốt mới xuất hiện, đờm mủ, tăng bạch cầu, và giảm oxy hóa máu. Viêm phổi bệnh viện (HAP) được định nghĩa là viêm phổi không ủ bệnh ở thời điểm nhập viện và xuất hiện sau khi nhập viện 48 giờ trở lên. Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) được định nghĩa là viêm phổi xuất hiện sau khi đạt ống nội khí quản >48 giờ. 1. American Thoracic Society, Infectious Diseases Society of America (2005). Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia. Am J Respir Crit Care Med. 171: Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society 2

3 Tình hình VPLQTM trên thế giới Quốc gia Tần xuất mắc Hoa Kỳ 1 (2012) 4,4/ 1000 Tây Âu 2 ( ) 8,3/ 1000 Malaysia 3 (2010) 10,1/ 1000 Thái lan 4 (2007) 8,3/ CDC Ventilator Associated events 2. Vanhems et al. Early-onset VAP incidence ICU: a surveillancebased study 3. Charity Wip. Bundles to prevent VAP: how valuable are they? 4. Malaysia regystry Intesive care report 2010

4 Tình hình VPLQTM tại Khoa HSTC BV Bạch Mai Khoa HSTC BV Bạch Mai Giang Thục Anh (2004) Nguyễn Việt Hùng (2008) Tần xuất mắc VPLQTM 41,5/ ,5/1000 Nguyễn N. Quang (2011) 46/1000 Hà Sơn Bình (2015) 24,8/1000

5 Yếu tố nguy cơ VPLQTM Yếu tố cơ địa bệnh nhân: - Bệnh nhân lớn tuổi, COPD - Suy dinh dưỡng - Suy giảm miễn dịch - Bệnh nền/ bệnh đang tiến triển Yếu tố liên quan đến các biện pháp điều trị: - Đặt NKQ (hoặc mở khí quản) và thở máy - Điều trị kháng sinh, PPI, an thần, giãn cơ - Hít dịch hầu họng hoặc trào ngược từ dạ dày

6 CHẨN ĐOÁN Biểu hiện lâm sàng: tổn thương mới xuất hiện hoặc tiến triển và có một trong các dấu hiệu sau: Khám lâm sàng: Sốt Dịch phế quản đục Tăng bạch cầu Tăng tần số thở Giảm VT, tăng thông khí phút Giảm ô xy máu Sốt và tăng số lượng đờm (qua nội khí quản/mkq) Nghe ran ngáy không đều Giảm rì rào phế nang, ran nổ Thở ra gắng sức, tăng công hô hấp Co thăt phế quản hoặc ho máu

7 Tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM Theo CDC 2013 và Johanson Giảm thông khí sau 1 giai đoạn ổn định: 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: PEEP: PEEP giảm hoặc ổn định 2 ngày, sau đó là tăng PEEP 3 cm H 2 O, duy trì 2 ngày; FiO 2 : giảm hoặc ổn định 2 ngày, sau đó là tăng FiO 2 0,15 %, duy trì 2 ngày. Dấu hiệu toàn thân: 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: Sốt > 38 C hoặc < 36 o C Bạch cầu > 12x 10 9 /L hoặc < 4x 10 9 /L Và 1 trong 2 tiêu chuẩn sau: X-quang phổi: thâm nhiễm mới và kéo dài, đông đặc hoặc hang đánh giá bởi 2 bác sỹ Bắt đầu dùng kháng sinh mới Tăng tiết phổi: 1trong 2 tiêu chuẩn sau: Tăng tiết đờm mủ phế quản phổi 25 bạch cầu trung tính trong vi trường

8 X quang phổi CẬN LÂM SÀNG Phải chụp xquang cho tất cả các BN nghi ngờ VAP. Tổn thương bao gồm: Đám thâm nhiễm mới xuất hiện, hình ảnh phế quản chứa khí (air bronchograms), có thể có tràn dịch màng phổi Hình ảnh xquang thay đổi chậm hơn so với lâm sàng và khí máu

9 X quang phổi CẬN LÂM SÀNG

10 CÁC PP LẤY BỆNH PHẨM XN dịch phế quản: tất cả các bệnh nhân nghi VAP và tổn thương trên Xquang phổi Có nhiều phương pháp lấy bệnh phẩm: Không nội soi và nội soi: không nội soi: Lấy đờm bằng ống hút kín Rửa phế quản tối thiểu (Mini-BAL )

11 Vi khuẩn gram âm Trực khuẩn mủ xanh Acinetobacter spp. Klebsiella Proteus spp E. coli Serratia H. influenza Vi khuẩn gram dương Nấm Staphylococcus aureus Streptococcus. Pneumoniae VI SINH VẬT

12 Tác nhân là 1 loại vi khuẩn Tác nhân là 2 loại vi khuẩn Chẩn đoán vi sinh Loại vi khuẩn Số bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Số lượng (n= ) Tỷ lệ A.baumanii 45 66,18% Pseudomonas aeruginose 6 8,82% Klebsiella pneumoniae 8 11,76% Chyseobacterium menigosepticum 1 1,47% Staphylococcus aureus 2 2,94% Burkholderia pseudomallei 1 1,47% Candida Albicans 6 8,83% Aspergilus fumigatus 2 2,94% A.baumanii và K.pneumoniae K.pneumoniae và P.aeruginose A. baumanii và P. aeruginose 2 2,94% 2 2,94% 1 1,47% Tổng % Hà Sơn Bình Luận văn Bs Chuyên khoa

13 VPBV và VPTM tại các quốc gia Châu Á Nguyên nhân HAP (tất cả các trường hợp bao gồm VAP): tần suất chung của các mầm bệnh nghuyên nhân* Am J Infect Control 2008;36:S93-100

14 VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VPBV GĐ sớm VPBV GĐ trung bình VPBV GĐ muộn S. pneumoniae H. influenzae MSSA or MRSA K. pneumoniae, E. coli Enterobacter spp. P. aeruginosa Acinetobacter Ngày nằm viện S. maltophilia Candida spp.? ATS/IDSA HAP Guidelines. AJRCCM;2005:171: Verhamme KM et al. Infect Control Hosp Epidemiol 2007;28:389-97

15 Tử vong do VPTM CHEST 2005; 128: CAP: viêm phổi cộng đồng HAP: viêm phổi bệnh viện HCAP: viêm phổi liên quan chăm sóc y tế VAP: viêm phổi liên quan thở máy

16 Hậu quả VPLQTM Nhóm VPLQTM Nhóm không VPLQTM p Số ngày thở máy(tb±sd) Số ngày nằm HSTC 17,7± 7,0 7,8± 6,4 p=0,001 19,5± 7,3 11,9± 2,9 p=0,001 Tỷ lệ tử vong 42% 30% p=0,065 Hà Sơn Bình Luận văn Bs Chuyên khoa

17 - Nguyên tắc lựa chọn KS: ĐIỀU TRỊ VPLQTM + Cơ địa, các yếu tố nguy cơ và bệnh lý kèm theo + Các kháng sinh đã dùng trước đó + Mức độ thâm nhiễm phổi + Dịch tễ học và mức độ nhạy cảm vi khuẩn từng khoa - KS điều trị: có và không có nguy cơ kháng KS - Liều lượng: Dùng liều tối ưu, chỉnh liều theo chức năng gan thận, và các tác dụng phụ hàng ngày - Chiến lược điều trị: Xuống thang kháng sinh, khi kết quả cấy dương tính theo KSĐ.

18 TỔNG QUAN Khái niệm kháng thuốc - VK đa kháng: VK kháng 2 loại điều trị VK - VK kháng rộng: chỉ còn nhạy với 1 KS - VK kháng toàn bộ: kháng với tất cả KS Cơ chế kháng thuốc - VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính của KS - Thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế VK bào đối với KS - Điểm gắn của KS có cấu trúc bị thay đổi - Hệ thống bơm ngược (efflux pump) đẩy KS ra khỏi TB - VK có enzym đã bị thay đổi - Thay đổi con đường trao đổi chất mới không bị ức chế bởi KS Burke JP (2003). Infection control a problem for patient safety. N Engl J Med.348:

19 Tình hình kháng kháng sinh tại BV Bạch Mai Nghiên cứu P aeruginosa A baumannii Khoa Vi Sinh 1 (2007) Bùi Hồng Giang (2012) 40% cefta,cipro,ami 25,7% imipenem 26,1% piper- tazo 76,5% ceftazidime, 63,2% imipenem, 61,1% ciprofloxacin. 50% carbapenem, fluoroquinolones và aminoglycoside 97% carbapenem 98% cephalosporin 95-98%aminoglycosid Trần Hữu Thông 2 (2013) 100% ceftri, amp/sulb 65% ceftazidime, 40% tobramycin. 70% - 80% quinolon, 70% carbapenem, 80% am/sul,pip/tazo. 1.Đ.M.P(2007): Giám sát nhiễm khuẩn dựa trên kết quả XN vi sinh BVBM. 2. Nguyễn Hữu Thông (2014), Nghiên cứu căn nguyên VPLQTM và hiệu quả dự phòng hút dịch liên tục hạ thanh môn, LVTNTS- ĐHYHN.

20 ĐIỀU TRỊ VPBV-ATS/IDSA 2005 VPBV sớm /không YTNC VK đa kháng VPBV muộn /có YTNC VK đa kháng PRSP (-) Moxifloxacin hay Levofloxacin 750 mg qd hay Ceftriaxone hay Ertapenem hay Ampicillin / sulbactam PRSP (+) Moxifloxacin hay Levofloxacin 750 mg qd K. pneumoniae ESBL+ hay nghi ngờ Acinetobacter Carbapenem (Merpenem) + Hoặc ciprofloxacin 400 mg q8h / levofloxacin 750 mg qd Nghi ngờ MRSA Antipseudomonal ß- lactam / Carbapenem (Meropenem) + Vancomycin / Linezolid + Hoặc ciprofloxacin 400 mg q8h / levofloxacin 750 mg qd Nghi ngờ Legionella Antipseudomonal ß- lactam / Carbapenem + Hoặc ciprofloxacin 400 mg q8h / levofloxacin 750 mg qd Hoặc combination of aminoglycoside and azithromycin Hoặc All doses mentioned are for intravenous routes aminoglycoside MDR = Multidrug resistant PRSP = Penicillin-resistant Streptococcus pneumoniae MRSA = Methicillin-resistant Staphylococcus aureus ESBL = Extended-spectrum beta-lactamase Hoặc aminoglycoside Adapted from ATS/IDSA. Am J Respir Crit Care Med 2005;171:

21 INITIAL TREATMENT OF VAP AND HAP 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society 21

22 ĐỀ KHÁNG KS NGÀY CÀNG GIA TĂNG % đề kháng 80% 70% Ceftazidim Cefepim Ciprofloxacin Imipenem 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Klebsiella E. coli Acinetobacter P. aeruginosa ASTS Data from the first 6 months of 2006.

23 Mức độ đề kháng kháng sinh Mức độ kháng kháng sinh của Acinetobacter baumanii 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% Trung gian Kháng Nhạy 0% Khoa vi sinh (2007): Carba kháng 50%, N.N.Quang (2011): Mino nhạy 87%, Doxy nhạy 82%

24 Mức độ đề kháng kháng sinh Mức độ kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginose 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Trung gian Kháng Nhạy B.H. Giang (2012): kháng ceftazidime 76,5%, imipenem 63,2% N.H.Thông (2013): kháng 65% với ceftazidime, 20% với carba và quinolon

25 Meropenem Ertapenem Imipenem Amikacin Tobramycin Gentamycin Levofloxacin Ciprofloxacin Chloramphenicol Ampicilin + Piperacilin + Cefoperazol + Amoxyciclin +A. Vancomycin Fosmycin Mức độ đề kháng kháng sinh Mức độ đề kháng kháng sinh của Kleb pneumonia 100% 80% 60% 40% 20% 0% Trung gian Kháng Nhạy N.N. Quang (2011): nhạy Mero và Imipenem 90% B.H. Giang (2013): nhạy Meropenem 57%, Imipenem 52%, Fosmycin 75%

26 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus S.aureus kháng methicillin 88,9%, erythromycin 100%, clindamycin 87,4%, moxifloxacin 58,3%. Chưa phát hiện chủng S. aureus kháng vancomycin và 26 linezolid.

27 Number of agents approved Sô lươ ng kháng sinh mới đươ c FDA chấp thuận theo thời gian Bars represent number of new antimicrobial agents approved by the FDA Infectious Diseases Society of America. Bad Bugs, No Drugs. July Spellberg B et al. Clin Infect Dis. 2004;38: New antimicrobial agents. Antimicrob Agents Chemother. 2006;50:

28 Mục đích điều trị nhiễm trùng Diệt hết VK hay giảm tối đa VK tại vị trí nhiễm trùng Tối đa hiệu quả LS Hiệu quả -giá thành Giảm thiểu chọn lọc kháng thuốc Giảm mang VK kháng thuốc Giảm thiểu phát tán VK kháng thuốc Hạn chế tác động đến dòng VK bình thường Giảm thiểu chọn lọc dòng VK kháng thuốc

29 Tư vong va cho n lựa kha ng sinh khơ i đâ u theo kinh nghiệm Adequate init. antibiotic Inadequate init. antibiotic #REF! Alvarez-Lerma Rello Luna Kollef Clec'h B.H.Giang (Alvarez-Lerma F. Intensive Care Med 1996;22:387-94) (Rello J, Gallego M, Mariscal D, et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156: ) (Luna CM, Vujacich P, Niederman MS et al. Chest 1997;111: ) (Kollef MH and Ward S. Chest 1998;113:412-20) Bùi Hồng Giang (2013). Luận văn cao học

30

31 Điều trị thích hơ p sớm: quan tro ng Bùi Hồng Giang (2013)

32 Điều trị thích hơ p sớm: quan tro ng Các loại NKBV ở hai nhóm điều trị phù hợp và không phù hợp Phù hơ p Không phùhơ p Chẩn đoán NKBV (n = 107) (n = 122) p Viêm phổi bệnh viện, n(%) 58(54,2) 98(80,3) 0,000 VPTM muộn, n(%) 40(37,4) 75(61,5) 0,000 VPTM do MRSA, n(%) 1(0,9) 10(8,2) 0,01 VPTM do VK Gram(-) đa kháng, n(%) 25(23,4) 77(63,1) 0,000 VPTM do nhiều tác nhân, n(%) 9(8,4) 23(18,9) 0,023 NKTN n(%) 13(12,1) 6(4,9) 0,048 NK huyết BV, n(%) 22(20,6) 10(8,2) 0,007 NK ổ bụng, n(%) 6(7,6) 0(0) 0,007 NK ống thông TMTT, n (%) 6(5,6) 7(5,7) >0,05 NKBV muộn(> 7 ngày), n (%) 44(41,1) 53(43,4) 0,723 Việt Nam: chưa làm được BAL thường qui cho nên có sự khác giữa kết quả nuôi cấy và kháng sinh Bùi Hồng Giang (2013)

33 TỈ LỆ TỬ VONG DO BỆNH VPTM Ở KHOA HSTC BV BẠCH MAI Tỷ lệ tử vong của nhóm phù hợp và không phù hợp Bùi Hồng Giang (2013). Luận văn cao học ( 49% so với 11,1% p < 0,001)

34 ĐIÊ U TRI KS - nghệ thuật cân bằng Điều trị Kháng sinh khơ i đâ u thích hợp Tránh dùng Kháng sinh không câ n thiết The 4 Ds Right DRUGS DOSE DE- ESCALATION DURATION The ARDS APPROPRIATE RAPID DOSE STOP

35 LENGTH OF THERAPY 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society XXI. Should Patients With VAP Receive 7 Days or 8 15 Days of Antibiotic Therapy? 1. For patients with VAP, we recommend a 7-day course of antimicrobial therapy rather than a longer duration (strong recommendation, moderate-quality evidence). 2. For patients with HAP, we recommend a 7-day course of antimicrobial therapy (strong recommendation, very low quality evidence). 3.. For patients with HAP/VAP, we suggest using PCT levels plus clinical criteria to guide the discontinuation of antibiotic therapy, rather than clinical criteria alone (weak recommendation, low-quality evidence). 4. For patients with suspected HAP/VAP, we suggest not using the CPIS to guide the discontinuation of antibiotic therapy (weak recommendation, low-quality evidence). 5. For patients with HAP/VAP, we suggest that antibiotic therapy be deescalated rather than fixed (weak recommendation, very low-quality evidence). 35

36 Những cho n lựa điều trị phối hợp KS hiện nay cho MDR A. baumanii MDR A. baumanii (In vitro) Polymixin B, Imipenem Polymixin B, Rifampin Polymixin B, Imipenem, Rifampin Polymixin B, Cecropin Polymixin B, Rifampin, Ampi/sulbactam Polymixin B, Rifampin, Sulfoperazone /sulbactam MDR A. baumanii (Clinical) Colistin + Rifampin Colistin + Sulfoperazone /sulbactam Colistin + KS khác (gồm cả Meropenem) Carbapenem + Sulbactam Carbapenenem + Cefoperazone/sulbactam Colistin + Carbapenem + Sulbactam hoặc Colistine + Carbapenem + Rifampin Tigecycline Tigecycline + Carbapenem Tigecycline + Colistin Tigecycline + Colistin + Carbapenem

37 Carbapenem 500mg Carbapenem 2000mg Drusano G. Personal Communication. Truyền kéo dài & liều lượng Tận dụng tối đa cả 2 mặt: thời gian và nồng độ Tỉ lệ diệt khuẩn trên 2000 đối tượng trong nghiên cứu Monte Carlo, dùng liều truyền mỗi 8 h ơ trạng thái ổn định Mục tiêu cuối cùng: Diệt khuẩn tối đa 0.5 h Inf (%) 1.0 h Inf (%) 2.0 h Inf (%) 3.0 h Inf (%) S. marcescens A. baumannii P. aeruginosa S. marcescens A. baumannii P. aeruginosa

38 Hiệu quả của điều trị kháng sinh kết hợp với colistin trong nhiễm khuẩn đa kháng thuốc Retrospective cohort clinical study of 258 patients 52% isolated were polymyxin-only-susceptible Remainder were susceptible to colistin & at least 1 other antibiotic

39 Phòng ngừa kháng thuốc cho thiên niên kỷ mới Rư a tay Du ng alcohol foam

40 DỰ PHÒNG VAP Chiến lươ chung Tăng cường giám sát VAP Tuân thủ quy trình rửa tay Thở máy không xâm nhập khi có thể Rút ngắn thời gian thở máy Đánh giá hằng ngày để cai máy và có protocol Giáo dục, tập huấn cho những nhân viên chăm sóc bệnh nhân.

41 DỰ PHÒNG VAP

42 DỰ PHÒNG VAP

43 DỰ PHÒNG VAP Dự phòng hít vào phổi Tư thế đầu cao Tránh tình trạng dạ dày quá đầy Tránh tình trạng thay nội khí quản, đặt lại NKQ Sử dụng hệ trên thống hút trên cuff Duy trì áp lực cuff ít nhất 20 cmh2o

44 DỰ PHÒNG VAP Dự phòng vi khuẩn cư trú (colonization) Đặt ống NKQ đường miệng thay cho đường mũi Tránh dùng thuốc kháng H2 và ức chế bom Chăm sóc răng miệng hằng ngày Giảm thiểu nhiễm khuẩn dụng cụ thở máy Rửa dụng cụ (dây máy thở, bình ẩm ) Loại bỏ các chất bẩn trong dây máy thở Khử khuẩn dụng cụ

45

46 Không ai chi trả cho chi phí cồn sát khuẩn Nhiễm trùng bệnh viện ở Việt Nam rất cao

47 Chiến lược 12 bước để phòng ngừa đề kháng kháng sinh PHÒNG NGỪA NHIỄM TRÙNG 1 Tiêm truyền 2 Loại bỏ catheter CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ NHIỄM TRÙNG 3 Tìm bệnh nguyên 4 Tham vấn chuyên gia SỬ DỤNG KHÔN KHÉO KHÁNG SINH 5 Thực hành kiểm soát KS 6 Sử dụng số liệu tại chỗ 7 Điều trị nhiễm trùng, không lây nhiễm 8 Điều trị nhiễm trùng, không khúm vi trùng 9 Biết khi nào nói không với vancomycin 10 Ngừng điều trị khi nhiễm trùng đã khỏi hoặc không thể PHÒNG NGỪA LÂY BỆNH 11 Phân lập bệnh nguyên 12 Pha vỡ ca c mắt xích lây nhiễm Centers for Disease Control. Available at December 2011

DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH -LACTAM

DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH -LACTAM DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH -LACTAM Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội Thực trạng sử dụng kháng sinh tại

More information

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC. PGS.TS. Trần Văn Ngọc

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC. PGS.TS. Trần Văn Ngọc ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG THUỐC PGS.TS. Trần Văn Ngọc VPBV VPBV Hospital-acquired pneumonia (HAP) VP 48 h Sau nhập viện VPTM- Ventilator-associated

More information

DÂY ĐIỆN BỌC NHỰA PVC

DÂY ĐIỆN BỌC NHỰA PVC DÂY ĐIỆN BỌC NHỰA PVC TỔNG QUAN Dây điện bọc nhựa PVC dùng cho các thiết bị điện trong nhà. Dây điện bọc nhựa PVC dùng để lắp đặt trong ống cố định trên tường hoặc trên sàn; âm trong tường, trong trần

More information

BÁO GIÁ HỆ THỐNG FANPAGE. Social Media

BÁO GIÁ HỆ THỐNG FANPAGE. Social Media BÁO GIÁ HỆ THỐNG FANPAGE Social Media Hệ thống Fanpage Admicro Tại sao chọn? MỤC LỤC Các hình thức quảng cáo Báo giá Demo Giới thiệu Fanpage các trang tin 1 HỆ THỐNG FANPAGE BÁO CHÍ kenh14.vn afamily.vn

More information

DƯỢC LÝ THÚ Y. Lý thuyết (45 tiết) Tài liệu = bài giảng (70%) + khác (30%) Điểm kết thúc = bài tập (10%) + thực tập (30%) + thi cuối kỳ (60%)

DƯỢC LÝ THÚ Y. Lý thuyết (45 tiết) Tài liệu = bài giảng (70%) + khác (30%) Điểm kết thúc = bài tập (10%) + thực tập (30%) + thi cuối kỳ (60%) DƯỢC LÝ THÚ Y PGS.TS. Võ Thị Trà An BM Khoa học Sinh học Thú Y an.vothitra@hcmuaf.edu.vn Lý thuyết (45 tiết) Tài liệu = bài giảng (70%) + khác (30%) www.duoclythuy.jimdo.com Điểm danh = trả

More information

Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bài giảng SolidWorks 2008_3 Bài 1: RÀNG BUỘC LẮP RÁP CHI TIẾT

Trung tâm THUD ĐH Nông Lâm Bài giảng SolidWorks 2008_3 Bài 1: RÀNG BUỘC LẮP RÁP CHI TIẾT Bài 1: RÀNG BUỘC LẮP RÁP CHI TIẾT I. Giới thiệu Sau khi các chi tiết được tham chiếu hoặc đưa vào mô hình lắp ráp thì ta tiến hành lắp ráp bằng việc định các ràng buộc. Ta gán chúng vào mỗi chi tiết tại

More information

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH (Lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2015 CHỦ BIÊN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN KÍNH THAM GIA BIÊN SOẠN: PGS.TS. NGUYỄN VŨ TRUNG

More information

Task 1: Viết từ có nghĩa tương đương với những từ hay cụm từ sau (nghĩa theo bài)

Task 1: Viết từ có nghĩa tương đương với những từ hay cụm từ sau (nghĩa theo bài) Task 1: Viết từ có nghĩa tương đương với những từ hay cụm từ sau (nghĩa theo bài) 1. (person) who has recently died. 2. suffering from a disease... 3. very rich and comfortable.. 4. abundant in vegetation.

More information

Chất kháng khuẩn (tt)

Chất kháng khuẩn (tt) Chất kháng khuẩn (tt) PGS.TS. Võ Thị Trà An BM Khoa học Sinh học Thú Y Khoa Chăn nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm Tp.HCM NHÓM KHÁNG SINH BETA LACTAM Câu hỏi: Ai là người phát hiện ra penicillin? Bằng cách

More information

THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM

THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM PGS.TS. Võ Thị Trà An BM Khoa học sinh học thú y Khoa CNTY, ĐH Nông Lâm TP.HCM 1. Nhóm trị cả nội và ngoại kí sinh 2. Nhóm thuốc trị giun sán Trị giun tròn Trị sán dây Thuốc

More information

DIETARY ECOLOGY OF THE COMMON SUN SKINK Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) IN THUA THIEN-HUE PROVINCE, VIETNAM

DIETARY ECOLOGY OF THE COMMON SUN SKINK Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) IN THUA THIEN-HUE PROVINCE, VIETNAM Dietary ecology of the TAP common CHI SINH sun skink HOC Eutropis 2014, 36(4): multifasciatus 471-478 DOI: 10.15625/0866-7160/v36n4.6177 DIETARY ECOLOGY OF THE COMMON SUN SKINK Eutropis multifasciatus

More information

Appropriate antimicrobial therapy in HAP: What does this mean?

Appropriate antimicrobial therapy in HAP: What does this mean? Appropriate antimicrobial therapy in HAP: What does this mean? Jaehee Lee, M.D. Kyungpook National University Hospital, Korea KNUH since 1907 Presentation outline Empiric antimicrobial choice: right spectrum,

More information

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLON TRONG TÔM VÀ NƢỚC NUÔI TÔM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLON TRONG TÔM VÀ NƢỚC NUÔI TÔM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO THỊ VÂN KHÁNH XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI MỘT SỐ KHÁNG SINH QUINOLON TRONG TÔM VÀ NƢỚC NUÔI TÔM BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) LUẬN

More information

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TIẾNG ANH LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TIẾNG ANH LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ NĂM HỌC 2015-2016 ----------------------------- Code: 01 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: TIẾNG ANH LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHONETICS: Choose a word

More information

Management of Hospital-acquired Pneumonia

Management of Hospital-acquired Pneumonia Management of Hospital-acquired Pneumonia Adel Alothman, MB, FRCPC, FACP Asst. Professor, COM, KSAU-HS Head, Infectious Diseases, Department of Medicine King Abdulaziz Medical City Riyadh Saudi Arabia

More information

4/3/2017 CLINICAL PEARLS: UPDATES IN THE MANAGEMENT OF NOSOCOMIAL PNEUMONIA DISCLOSURE LEARNING OBJECTIVES

4/3/2017 CLINICAL PEARLS: UPDATES IN THE MANAGEMENT OF NOSOCOMIAL PNEUMONIA DISCLOSURE LEARNING OBJECTIVES CLINICAL PEARLS: UPDATES IN THE MANAGEMENT OF NOSOCOMIAL PNEUMONIA BILLIE BARTEL, PHARMD, BCCCP APRIL 7 TH, 2017 DISCLOSURE I have had no financial relationship over the past 12 months with any commercial

More information

Khoa Thú y, H c vi n Nông nghi p Vi t nam. Ngày g i bài: Ngày ch p nh n:

Khoa Thú y, H c vi n Nông nghi p Vi t nam.   Ngày g i bài: Ngày ch p nh n: Vietnam J. Agri. Sci. 2017, Vol. 15, No. 7: 905-913 T p chí Khoa h c Nông nghi p Vi t Nam 2017, 15(7): 905-913 www.vnua.edu.vn * Khoa Thú y, H c vi n Nông nghi p Vi t nam Email : lai.tl.huong@gmail.com

More information

Update on Resistance and Epidemiology of Nosocomial Respiratory Pathogens in Asia. Po-Ren Hsueh. National Taiwan University Hospital

Update on Resistance and Epidemiology of Nosocomial Respiratory Pathogens in Asia. Po-Ren Hsueh. National Taiwan University Hospital Update on Resistance and Epidemiology of Nosocomial Respiratory Pathogens in Asia Po-Ren Hsueh National Taiwan University Hospital Ventilator-associated Pneumonia Microbiological Report Sputum from a

More information

NATIONAL ACTION PLAN ON COMBATTING DRUG RESISTANCE in the period from

NATIONAL ACTION PLAN ON COMBATTING DRUG RESISTANCE in the period from MINISTRY OF HEALTH NATIONAL ACTION PLAN ON COMBATTING DRUG RESISTANCE in the period from 2013-2020 (Approved with the Decision No. 2174/QD-BYT dated 21st June 2013 of the Minister of Health) Hanoi, May

More information

Antimicrobial resistance in Vietnam

Antimicrobial resistance in Vietnam Antimicrobial resistance in Vietnam Patrick De Mol Medical Microbiology p.demol@ulg.ac.be with the support of Wallonie-Bruxelles International Antibiotic Resistance A Catastrophic Threat Consequences of

More information

Intrinsic, implied and default resistance

Intrinsic, implied and default resistance Appendix A Intrinsic, implied and default resistance Magiorakos et al. [1] and CLSI [2] are our primary sources of information on intrinsic resistance. Sanford et al. [3] and Gilbert et al. [4] have been

More information

Preliminary Assessing Species Susceptibity to Climate Change for Terrestrial Vertebrates in Phu Canh Nature Reserve, Hoa Binh Province

Preliminary Assessing Species Susceptibity to Climate Change for Terrestrial Vertebrates in Phu Canh Nature Reserve, Hoa Binh Province VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol. 32, No. 1S (2016) 1-10 Preliminary Assessing Species Susceptibity to Climate Change for Terrestrial Vertebrates in Phu Canh Nature Reserve,

More information

The International Collaborative Conference in Clinical Microbiology & Infectious Diseases

The International Collaborative Conference in Clinical Microbiology & Infectious Diseases The International Collaborative Conference in Clinical Microbiology & Infectious Diseases PLUS: Antimicrobial stewardship in hospitals: Improving outcomes through better education and implementation of

More information

NHTMCP HANG HAI VN TRU SO CHINH EXIMBANK CN LONG BIEN HA NOI

NHTMCP HANG HAI VN TRU SO CHINH EXIMBANK CN LONG BIEN HA NOI Bank Name NHTMCP HANG HAI VN TRU SO CHINH EXIMBANK HA NOI EXIMBANK CN LANG HA HA NOI EXIMBANK CN LONG BIEN HA NOI EXIMBANK CN HAI BA TRUNG HA NOI EXIMBANK CN CAU GIAY HA NOI NHTMCP DN NGOAI QUOC DOANH

More information

Effect of orally applied ivermectin on gastrointestinal nematodes in douc langurs (Pygathrix spp.)

Effect of orally applied ivermectin on gastrointestinal nematodes in douc langurs (Pygathrix spp.) Effect of orally applied ivermectin on gastrointestinal nematodes in douc langurs (Pygathrix spp.) Constanze Hartmann 1, Jannis Göttling 1, Tilo Nadler 2, and Ulrike Streicher 3 1 Centre for Artificial

More information

Mercy Medical Center Des Moines, Iowa Department of Pathology. Microbiology Department Antibiotic Susceptibility January December 2016

Mercy Medical Center Des Moines, Iowa Department of Pathology. Microbiology Department Antibiotic Susceptibility January December 2016 Mercy Medical Center Des Moines, Iowa Department of Pathology Microbiology Department Antibiotic Susceptibility January December 2016 These statistics are intended solely as a GUIDE to choosing appropriate

More information

Antimicrobial Susceptibility Testing: Advanced Course

Antimicrobial Susceptibility Testing: Advanced Course Antimicrobial Susceptibility Testing: Advanced Course Cascade Reporting Cascade Reporting I. Selecting Antimicrobial Agents for Testing and Reporting Selection of the most appropriate antimicrobials to

More information

EVALUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF GRAM NEGATIVE BACTERIA ISOLATED FROM DONG NAI RIVER

EVALUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF GRAM NEGATIVE BACTERIA ISOLATED FROM DONG NAI RIVER 78 ABSTRACT EVALUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF GRAM NEGATIVE BACTERIA ISOLATED FROM DONG NAI RIVER Vo Thi Thu Thao, Pham Thi Hoa International University - Vietnam National University, Ho Chi Minh

More information

2010 ANTIBIOGRAM. University of Alberta Hospital and the Stollery Children s Hospital

2010 ANTIBIOGRAM. University of Alberta Hospital and the Stollery Children s Hospital 2010 ANTIBIOGRAM University of Alberta Hospital and the Stollery Children s Hospital Medical Microbiology Department of Laboratory Medicine and Pathology Table of Contents Page Introduction..... 2 Antibiogram

More information

National Clinical Guideline Centre Pneumonia Diagnosis and management of community- and hospital-acquired pneumonia in adults

National Clinical Guideline Centre Pneumonia Diagnosis and management of community- and hospital-acquired pneumonia in adults National Clinical Guideline Centre Antibiotic classifications Pneumonia Diagnosis and management of community- and hospital-acquired pneumonia in adults Clinical guideline 191 Appendix N 3 December 2014

More information

Concise Antibiogram Toolkit Background

Concise Antibiogram Toolkit Background Background This toolkit is designed to guide nursing homes in creating their own antibiograms, an important tool for guiding empiric antimicrobial therapy. Information about antibiograms and instructions

More information

DANH MỤC VÀ THỜI GIAN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC TẠI TRUNG TÂM VÙNG 4 NĂM 2015 THIẾT BỊ PP NỘI BỘ NGUYÊN TĂ C

DANH MỤC VÀ THỜI GIAN PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC TẠI TRUNG TÂM VÙNG 4 NĂM 2015 THIẾT BỊ PP NỘI BỘ NGUYÊN TĂ C I 1. Độ ẩm DANH MỤC VÀ CÁC TẠI TRUNG TÂM VÙNG NĂM 2015 THỰC PHẨM CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT: THỦY SẢN; SẢN PHẨM THỦY SẢN; THỊT; SẢN PHẨM THỊT GIA SÚC, GIA CẦM, TRỨNG GIA CẦM 2. Tro tổng số 3. Muối Chlorua.

More information

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 HERPETODIVERSITY OF THE CON DAO ARCHIPELAGO AND A PROVISIONAL LIST OF AMPHIBIANS AND REPTILES OF CON DAO NATIONAL PARK (BA RIA - VUNG TAU PROVINCE, VIETNAM) N.A. POYARKOV, A.B. VASSILLIEVA Lomonosov Moscow

More information

Treatment Guidelines and Outcomes of Hospital- Acquired and Ventilator-Associated Pneumonia

Treatment Guidelines and Outcomes of Hospital- Acquired and Ventilator-Associated Pneumonia SUPPLEMENT ARTICLE Treatment Guidelines and Outcomes of Hospital- Acquired and Ventilator-Associated Pneumonia Antoni Torres, Miquel Ferrer, and Joan Ramón Badia Pneumology Department, Clinic Institute

More information

2015 Antibiotic Susceptibility Report

2015 Antibiotic Susceptibility Report Citrobacter freundii Enterobacter aerogenes Enterobacter cloacae Escherichia coli Haemophilus influenzenza Klebsiella oxytoca Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis Pseudomonas aeruginosa Serratia marcescens

More information

Mono- versus Bitherapy for Management of HAP/VAP in the ICU

Mono- versus Bitherapy for Management of HAP/VAP in the ICU Mono- versus Bitherapy for Management of HAP/VAP in the ICU Jean Chastre, www.reamedpitie.com Conflicts of interest: Consulting or Lecture fees: Nektar-Bayer, Pfizer, Brahms, Sanofi- Aventis, Janssen-Cilag,

More information

2012 ANTIBIOGRAM. Central Zone Former DTHR Sites. Department of Pathology and Laboratory Medicine

2012 ANTIBIOGRAM. Central Zone Former DTHR Sites. Department of Pathology and Laboratory Medicine 2012 ANTIBIOGRAM Central Zone Former DTHR Sites Department of Pathology and Laboratory Medicine Medically Relevant Pathogens Based on Gram Morphology Gram-negative Bacilli Lactose Fermenters Non-lactose

More information

2009 ANTIBIOGRAM. University of Alberta Hospital and the Stollery Childrens Hospital

2009 ANTIBIOGRAM. University of Alberta Hospital and the Stollery Childrens Hospital 2009 ANTIBIOGRAM University of Alberta Hospital and the Stollery Childrens Hospital Division of Medical Microbiology Department of Laboratory Medicine and Pathology 2 Table of Contents Page Introduction.....

More information

2016 Antibiotic Susceptibility Report

2016 Antibiotic Susceptibility Report Fairview Northland Medical Center and Elk River, Milaca, Princeton and Zimmerman Clinics 2016 Antibiotic Susceptibility Report GRAM-NEGATIVE ORGANISMS 2016 Gram-Negative Non-Urine The number of isolates

More information

Management of hospital-acquired acquired pneumonia in the Asian Pacific region

Management of hospital-acquired acquired pneumonia in the Asian Pacific region Management of hospital-acquired acquired pneumonia in the Asian Pacific region Jae-Hoon Song, MD, PhD Samsung Medical Center Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Asian-Pacific

More information

UCSF guideline for management of suspected hospital-acquired or ventilatoracquired pneumonia in adult patients

UCSF guideline for management of suspected hospital-acquired or ventilatoracquired pneumonia in adult patients Background/methods: UCSF guideline for management of suspected hospital-acquired or ventilatoracquired pneumonia in adult patients This guideline establishes evidence-based consensus standards for management

More information

Learning Points. Raymond Blum, M.D. Antimicrobial resistance among gram-negative pathogens is increasing

Learning Points. Raymond Blum, M.D. Antimicrobial resistance among gram-negative pathogens is increasing Raymond Blum, M.D. Learning Points Antimicrobial resistance among gram-negative pathogens is increasing Infection with antimicrobial-resistant pathogens is associated with increased mortality, length of

More information

SHC Clinical Pathway: HAP/VAP Flowchart

SHC Clinical Pathway: HAP/VAP Flowchart SHC Clinical Pathway: Hospital-Acquired and Ventilator-Associated Pneumonia SHC Clinical Pathway: HAP/VAP Flowchart v.08-29-2017 Diagnosis Hospitalization (HAP) Pneumonia develops 48 hours following: Endotracheal

More information

Outline. Antimicrobial resistance. Antimicrobial resistance in gram negative bacilli. % susceptibility 7/11/2010

Outline. Antimicrobial resistance. Antimicrobial resistance in gram negative bacilli. % susceptibility 7/11/2010 Multi-Drug Resistant Organisms Is Combination Therapy the Way to Go? Sutthiporn Pattharachayakul, PharmD Prince of Songkhla University, Thailand Outline Prevalence of anti-microbial resistance in Acinetobacter

More information

Infection Prevention Highlights for the Medical Staff. Pamela Rohrbach MSN, RN, CIC Director of Infection Prevention

Infection Prevention Highlights for the Medical Staff. Pamela Rohrbach MSN, RN, CIC Director of Infection Prevention Highlights for the Medical Staff Pamela Rohrbach MSN, RN, CIC Director of Infection Prevention Standard Precautions every patient every time a. Hand Hygiene b. Use of Personal Protective Equipment (PPE)

More information

Table 1. Commonly encountered or important organisms and their usual antimicrobial susceptibilities.

Table 1. Commonly encountered or important organisms and their usual antimicrobial susceptibilities. Table 1. Commonly encountered or important organisms and their usual antimicrobial susceptibilities. Gram-positive cocci: Staphylococcus aureus: *Resistance to penicillin is almost universal. Resistance

More information

Interactive session: adapting to antibiogram. Thong Phe Heng Vengchhun Felix Leclerc Erika Vlieghe

Interactive session: adapting to antibiogram. Thong Phe Heng Vengchhun Felix Leclerc Erika Vlieghe Interactive session: adapting to antibiogram Thong Phe Heng Vengchhun Felix Leclerc Erika Vlieghe Case 1 63 y old woman Dx: urosepsis? After 2 d: intermediate result: Gram-negative bacilli Empiric antibiotic

More information

Antimicrobial Susceptibility Patterns

Antimicrobial Susceptibility Patterns Antimicrobial Susceptibility Patterns KNH SURGERY Department Masika M.M. Department of Medical Microbiology, UoN Medicines & Therapeutics Committee, KNH Outline Methodology Overall KNH data Surgery department

More information

RCH antibiotic susceptibility data

RCH antibiotic susceptibility data RCH antibiotic susceptibility data The following represent RCH antibiotic susceptibility data from 2008. This data is used to inform antibiotic guidelines used at RCH. The data includes all microbiological

More information

Antimicrobial susceptibility

Antimicrobial susceptibility Antimicrobial susceptibility PATTERNS Microbiology Department Canterbury ealth Laboratories and Clinical Pharmacology Department Canterbury District ealth Board March 2011 Contents Preface... Page 1 ANTIMICROBIAL

More information

Antimicrobial Cycling. Donald E Low University of Toronto

Antimicrobial Cycling. Donald E Low University of Toronto Antimicrobial Cycling Donald E Low University of Toronto Bad Bugs, No Drugs 1 The Antimicrobial Availability Task Force of the IDSA 1 identified as particularly problematic pathogens A. baumannii and

More information

Witchcraft for Gram negatives

Witchcraft for Gram negatives Witchcraft for Gram negatives Dr Subramanian S MD DNB MNAMS AB (Medicine, Infect Dis) Infectious Diseases Consultant Global Health City, Chennai www.asksubra.com Drug resistance follows the drug like a

More information

Status of leatherback turtles in Viet Nam

Status of leatherback turtles in Viet Nam Status of leatherback turtles in Viet Nam By Phan Hong Dung 1. The legal protection status for leatherback turtles 1.1 Overview leatherback turtles are listed as a threatened species in the Red Data book

More information

CF WELL Pharmacology: Microbiology & Antibiotics

CF WELL Pharmacology: Microbiology & Antibiotics CF WELL Pharmacology: Microbiology & Antibiotics Bradley E. McCrory, PharmD, BCPS Clinical Pharmacy Specialist Pulmonary Medicine Cincinnati Children s Hospital Medical Center January 26, 2017 Disclosure

More information

2016 Updates to the Hospital Acquired- and Ventilator Associated-Pneumonia Guidelines

2016 Updates to the Hospital Acquired- and Ventilator Associated-Pneumonia Guidelines 2016 Updates to the Hospital Acquired- and Ventilator Associated-Pneumonia Guidelines Janessa M. Smith, PharmD, BCPS Clinical Pharmacy Specialist, Infectious Diseases The Johns Hopkins Hospital Objectives

More information

Original Articles. K A M S W Gunarathne 1, M Akbar 2, K Karunarathne 3, JRS de Silva 4. Sri Lanka Journal of Child Health, 2011; 40(4):

Original Articles. K A M S W Gunarathne 1, M Akbar 2, K Karunarathne 3, JRS de Silva 4. Sri Lanka Journal of Child Health, 2011; 40(4): Original Articles Analysis of blood/tracheal culture results to assess common pathogens and pattern of antibiotic resistance at medical intensive care unit, Lady Ridgeway Hospital for Children K A M S

More information

Antimicrobial Pharmacodynamics

Antimicrobial Pharmacodynamics Antimicrobial Pharmacodynamics November 28, 2007 George P. Allen, Pharm.D. Assistant Professor, Pharmacy Practice OSU College of Pharmacy at OHSU Objectives Become familiar with PD parameters what they

More information

CONTAGIOUS COMMENTS Department of Epidemiology

CONTAGIOUS COMMENTS Department of Epidemiology VOLUME XXIII NUMBER 1 July 2008 CONTAGIOUS COMMENTS Department of Epidemiology Bugs and Drugs Elaine Dowell, SM (ASCP), Marti Roe SM (ASCP), Ann-Christine Nyquist MD, MSPH Are the bugs winning? The 2007

More information

USE OF ANTIBIOTICS FOR ANIMALS IN VIETNAM. Nguyen Quoc An Dept. of Animal Health MARD

USE OF ANTIBIOTICS FOR ANIMALS IN VIETNAM. Nguyen Quoc An Dept. of Animal Health MARD USE OF ANTIBIOTICS FOR ANIMALS IN VIETNAM Nguyen Quoc An Dept. of Animal Health MARD Summary of antibiotics utilisation for animals Total of product s Products of Vietnam Total Enterprise s Imported drugs

More information

EUCAST recommended strains for internal quality control

EUCAST recommended strains for internal quality control EUCAST recommended strains for internal quality control Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus Enterococcus faecalis Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae ATCC 59 ATCC

More information

Antibiotic Stewardship Program (ASP) CHRISTUS SETX

Antibiotic Stewardship Program (ASP) CHRISTUS SETX Antibiotic Stewardship Program (ASP) CHRISTUS SETX Program Goals I. Judicious use of antibiotics Decrease use of broad spectrum antibiotics and deescalate use based on clinical symptoms Therapeutic duplication:

More information

Suggestions for appropriate agents to include in routine antimicrobial susceptibility testing

Suggestions for appropriate agents to include in routine antimicrobial susceptibility testing Suggestions for appropriate agents to include in routine antimicrobial susceptibility testing These suggestions are intended to indicate minimum sets of agents to test routinely in a diagnostic laboratory

More information

Multi-drug resistant microorganisms

Multi-drug resistant microorganisms Multi-drug resistant microorganisms Arzu TOPELI Director of MICU Hacettepe University Faculty of Medicine, Ankara-Turkey Council Member of WFSICCM Deaths in the US declined by 220 per 100,000 with the

More information

Antibiotic Updates: Part II

Antibiotic Updates: Part II Antibiotic Updates: Part II Fredrick M. Abrahamian, DO, FACEP, FIDSA Health Sciences Clinical Professor of Emergency Medicine David Geffen School of Medicine at UCLA Los Angeles, California Financial Disclosures

More information

2016 Antibiogram. Central Zone. Alberta Health Services. including. Red Deer Regional Hospital. St. Mary s Hospital, Camrose

2016 Antibiogram. Central Zone. Alberta Health Services. including. Red Deer Regional Hospital. St. Mary s Hospital, Camrose 2016 Antibiogram Central Zone Alberta Health Services including Red Deer Regional Hospital St. Mary s Hospital, Camrose Introduction This antibiogram is a cumulative report of the antimicrobial susceptibility

More information

2015 Antibiogram. Red Deer Regional Hospital. Central Zone. Alberta Health Services

2015 Antibiogram. Red Deer Regional Hospital. Central Zone. Alberta Health Services 2015 Antibiogram Red Deer Regional Hospital Central Zone Alberta Health Services Introduction. This antibiogram is a cumulative report of the antimicrobial susceptibility rates of common microbial pathogens

More information

Antibiotic. Antibiotic Classes, Spectrum of Activity & Antibiotic Reporting

Antibiotic. Antibiotic Classes, Spectrum of Activity & Antibiotic Reporting Antibiotic Antibiotic Classes, Spectrum of Activity & Antibiotic Reporting Any substance of natural, synthetic or semisynthetic origin which at low concentrations kills or inhibits the growth of bacteria

More information

THE NAC CHALLENGE PANEL OF ISOLATES FOR VERIFICATION OF ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY TESTING METHODS

THE NAC CHALLENGE PANEL OF ISOLATES FOR VERIFICATION OF ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY TESTING METHODS THE NAC CHALLENGE PANEL OF ISOLATES FOR VERIFICATION OF ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY TESTING METHODS Stefanie Desmet University Hospitals Leuven Laboratory medicine microbiology stefanie.desmet@uzleuven.be

More information

2017 Antibiogram. Central Zone. Alberta Health Services. including. Red Deer Regional Hospital. St. Mary s Hospital, Camrose

2017 Antibiogram. Central Zone. Alberta Health Services. including. Red Deer Regional Hospital. St. Mary s Hospital, Camrose 2017 Antibiogram Central Zone Alberta Health Services including Red Deer Regional Hospital St. Mary s Hospital, Camrose Introduction This antibiogram is a cumulative report of the antimicrobial susceptibility

More information

NEW ATS/IDSA VAP-HAP GUIDELINES

NEW ATS/IDSA VAP-HAP GUIDELINES NEW ATS/IDSA VAP-HAP GUIDELINES MARK L. METERSKY, MD PROFESSOR OF MEDICINE UNIVERSITY OF CONNECTICUT SCHOOL OF MEDICINE FARMINGTON, CT Mark Metersky, MD, FCCP, FACP is a Professor of Medicine at the University

More information

Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci (2017) 6(3):

Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci (2017) 6(3): International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences ISSN: 2319-7706 Volume 6 Number 3 (2017) pp. 891-895 Journal homepage: http://www.ijcmas.com Original Research Article https://doi.org/10.20546/ijcmas.2017.603.104

More information

Dr. Shaiful Azam Sazzad. MD Student (Thesis Part) Critical Care Medicine Dhaka Medical College

Dr. Shaiful Azam Sazzad. MD Student (Thesis Part) Critical Care Medicine Dhaka Medical College Dr. Shaiful Azam Sazzad MD Student (Thesis Part) Critical Care Medicine Dhaka Medical College INTRODUCTION ICU acquired infection account for substantial morbidity, mortality and expense. Infection and

More information

Routine internal quality control as recommended by EUCAST Version 3.1, valid from

Routine internal quality control as recommended by EUCAST Version 3.1, valid from Routine internal quality control as recommended by EUCAST Version.1, valid from 01-01-01 Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus Enterococcus faecalis Streptococcus pneumoniae Haemophilus

More information

BACTERIAL SUSCEPTIBILITY REPORT: 2016 (January 2016 December 2016)

BACTERIAL SUSCEPTIBILITY REPORT: 2016 (January 2016 December 2016) BACTERIAL SUSCEPTIBILITY REPORT: 2016 (January 2016 December 2016) VA Palo Alto Health Care System April 14, 2017 Trisha Nakasone, PharmD, Pharmacy Service Russell Ryono, PharmD, Public Health Surveillance

More information

Safe Patient Care Keeping our Residents Safe Use Standard Precautions for ALL Residents at ALL times

Safe Patient Care Keeping our Residents Safe Use Standard Precautions for ALL Residents at ALL times Safe Patient Care Keeping our Residents Safe 2016 Use Standard Precautions for ALL Residents at ALL times #safepatientcare Do bugs need drugs? Dr Deirdre O Brien Consultant Microbiologist Mercy University

More information

Detecting / Reporting Resistance in Nonfastidious GNR Part #2. Janet A. Hindler, MCLS MT(ASCP)

Detecting / Reporting Resistance in Nonfastidious GNR Part #2. Janet A. Hindler, MCLS MT(ASCP) Detecting / Reporting Resistance in Nonfastidious GNR Part #2 Janet A. Hindler, MCLS MT(ASCP) Methods Described in CLSI M100-S21 for Testing non-enterobacteriaceae Organism Disk Diffusion MIC P. aeruginosa

More information

Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Nasal Swabs as a Tool in Antimicrobial Stewardship

Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Nasal Swabs as a Tool in Antimicrobial Stewardship Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Nasal Swabs as a Tool in Antimicrobial Stewardship Natalie R. Tucker, PharmD Antimicrobial Stewardship Pharmacist Tyson E. Dietrich, PharmD PGY2 Infectious Diseases

More information

Antibiotic Abyss. Discussion Points. MRSA Treatment Guidelines

Antibiotic Abyss. Discussion Points. MRSA Treatment Guidelines Antibiotic Abyss Fredrick M. Abrahamian, D.O., FACEP, FIDSA Professor of Medicine UCLA School of Medicine Director of Education Department of Emergency Medicine Olive View-UCLA Medical Center Sylmar, California

More information

European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing

European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing Routine and extended internal quality control as recommended by EUCAST Version 5.0, valid from 015-01-09 This document should be cited as "The

More information

The National Action Plan on Antimicrobial resistance in Vietnam Period from 2013 to 2020

The National Action Plan on Antimicrobial resistance in Vietnam Period from 2013 to 2020 The National Action Plan on Antimicrobial resistance in Vietnam Period from 2013 to 2020 Ha Ngo Thi Bich Medical Service Administration Ministry of Health of Vietnam MINISTER OF HEALTH DEPUTY MINISTER

More information

Aberdeen Hospital. Antibiotic Susceptibility Patterns For Commonly Isolated Organisms For 2015

Aberdeen Hospital. Antibiotic Susceptibility Patterns For Commonly Isolated Organisms For 2015 Aberdeen Hospital Antibiotic Susceptibility Patterns For Commonly Isolated s For 2015 Services Laboratory Microbiology Department Aberdeen Hospital Nova Scotia Health Authority 835 East River Road New

More information

European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing

European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing Routine and extended internal quality control for MIC determination and disk diffusion as recommended by EUCAST Version 8.0, valid from 018-01-01

More information

21 st Expert Committee on Selection and Use of Essential Medicines Peer Review Report Antibiotics Review

21 st Expert Committee on Selection and Use of Essential Medicines Peer Review Report Antibiotics Review (1) Have all important studies/evidence of which you are aware been included in the application? Yes No Please provide brief comments on any relevant studies that have not been included: (2) For each of

More information

Infectious Disease: Drug Resistance Pattern in New Mexico

Infectious Disease: Drug Resistance Pattern in New Mexico Infectious Disease: Drug Resistance Pattern in New Mexico Are these the world's sexiest accents? Obi C. Okoli, MD.,MPH. Clinic for Infectious Diseases Las Cruces, NM. Are these the world's sexiest accents?

More information

INFECTIOUS DISEASES DIAGNOSTIC LABORATORY NEWSLETTER

INFECTIOUS DISEASES DIAGNOSTIC LABORATORY NEWSLETTER INFECTIOUS DISEASES DIAGNOSTIC LABORATORY NEWSLETTER University of Minnesota Health University of Minnesota Medical Center University of Minnesota Masonic Children s Hospital May 2017 Printed herein are

More information

NEW RECORDS OF SNAKES (Squamata: Serpentes) FROM DIEN BIEN PROVINCE

NEW RECORDS OF SNAKES (Squamata: Serpentes) FROM DIEN BIEN PROVINCE New TAP records CHI SINH of snakes HOC (Squamata: 2014, 36(4): Serpentes) 460-470 DOI: 10.15625/0866-7160/v36n4.6175 NEW RECORDS OF SNAKES (Squamata: Serpentes) FROM DIEN BIEN PROVINCE Le Trung Dung 1

More information

RESISTANT PATHOGENS. John E. Mazuski, MD, PhD Professor of Surgery

RESISTANT PATHOGENS. John E. Mazuski, MD, PhD Professor of Surgery RESISTANT PATHOGENS John E. Mazuski, MD, PhD Professor of Surgery Disclosures Contracted Research: AstraZeneca, Bayer, Merck. Advisory Boards/Consultant: Allergan (Actavis, Forest Laboratories), AstraZeneca,

More information

CAUSATIVE AGENTS AND RESISTANCE AMONG HOSPITAL-ACQUIRED AND VENTILATOR-ASSOCIATED PNEUMONIA PATIENTS AT SRINAGARIND HOSPITAL, NORTHEASTERN THAILAND

CAUSATIVE AGENTS AND RESISTANCE AMONG HOSPITAL-ACQUIRED AND VENTILATOR-ASSOCIATED PNEUMONIA PATIENTS AT SRINAGARIND HOSPITAL, NORTHEASTERN THAILAND CAUSATIVE AGENTS AND RESISTANCE AMONG HOSPITAL-ACQUIRED AND VENTILATOR-ASSOCIATED PNEUMONIA PATIENTS AT SRINAGARIND HOSPITAL, NORTHEASTERN THAILAND Wipa Reechaipichitkul 1, Saisamon Phondongnok 2, Janpen

More information

What is pneumonia? Infection of the lung parenchyma Causative agents include bacteria, viruses, fungi, protozoa.

What is pneumonia? Infection of the lung parenchyma Causative agents include bacteria, viruses, fungi, protozoa. Pneumonia What is pneumonia? Infection of the lung parenchyma Causative agents include bacteria, viruses, fungi, protozoa www.netmedicine.com/xray/xr.htm Definition acute infectious disease, etiology usually

More information

Multidrug-Resistant Organisms: How Do We Define them? How do We Stop Them?

Multidrug-Resistant Organisms: How Do We Define them? How do We Stop Them? Multidrug-Resistant Organisms: How Do We Define them? How do We Stop Them? Roberta B. Carey, PhD Centers for Disease Control and Prevention Division of Healthcare Quality Promotion Why worry? MDROs Clinical

More information

Hospital-acquired pneumonia (HAP) is the second

Hospital-acquired pneumonia (HAP) is the second Guidelines and Critical Pathways for Severe Hospital-Acquired Pneumonia* Stanley Fiel, MD, FCCP Hospital-acquired pneumonia (HAP) is associated with high morbidity and mortality. Early, appropriate, and

More information

Sepsis is the most common cause of death in

Sepsis is the most common cause of death in ADDRESSING ANTIMICROBIAL RESISTANCE IN THE INTENSIVE CARE UNIT * John P. Quinn, MD ABSTRACT Two of the more common strategies for optimizing antimicrobial therapy in the intensive care unit (ICU) are antibiotic

More information

New Drugs for Bad Bugs- Statewide Antibiogram

New Drugs for Bad Bugs- Statewide Antibiogram New Drugs for Bad Bugs- Statewide Antibiogram Felicia Matthews, Pharm.D., BCPS Senior Consultant, Pharmacy Specialty BE MedMined Services Disclosures Employee of BD Corporation MedMined Services Agenda

More information

C&W Three-Year Cumulative Antibiogram January 2013 December 2015

C&W Three-Year Cumulative Antibiogram January 2013 December 2015 C&W Three-Year Cumulative Antibiogram January 213 December 215 Division of Microbiology, Virology & Infection Control Department of Pathology & Laboratory Medicine Contents Comments and Limitations...

More information

The Basics: Using CLSI Antimicrobial Susceptibility Testing Standards

The Basics: Using CLSI Antimicrobial Susceptibility Testing Standards The Basics: Using CLSI Antimicrobial Susceptibility Testing Standards Janet A. Hindler, MCLS, MT(ASCP) UCLA Health System Los Angeles, California, USA jhindler@ucla.edu 1 Learning Objectives Describe information

More information

Nosocomial Infections: What Are the Unmet Needs

Nosocomial Infections: What Are the Unmet Needs Nosocomial Infections: What Are the Unmet Needs Jean Chastre, MD Service de Réanimation Médicale Hôpital Pitié-Salpêtrière, AP-HP, Université Pierre et Marie Curie, Paris 6, France www.reamedpitie.com

More information

MICRONAUT MICRONAUT-S Detection of Resistance Mechanisms. Innovation with Integrity BMD MIC

MICRONAUT MICRONAUT-S Detection of Resistance Mechanisms. Innovation with Integrity BMD MIC MICRONAUT Detection of Resistance Mechanisms Innovation with Integrity BMD MIC Automated and Customized Susceptibility Testing For detection of resistance mechanisms and specific resistances of clinical

More information

Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences

Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences An Appraisal of Sensitivity and Resistance Pattern of Organisms Isolated from Hospital Acquired Pneumonia Patients. Vijayanarayana K

More information

Antimicrobial Stewardship: The Premier Health Experience

Antimicrobial Stewardship: The Premier Health Experience Antimicrobial Stewardship: The Premier Health Experience Steve Burdette, MD, FIDSA Professor of Medicine Wright State University Boonshoft School of Medicine Director of Antimicrobial Stewardship Miami

More information

Surveillance of Antimicrobial Resistance among Bacterial Pathogens Isolated from Hospitalized Patients at Chiang Mai University Hospital,

Surveillance of Antimicrobial Resistance among Bacterial Pathogens Isolated from Hospitalized Patients at Chiang Mai University Hospital, Original Article Vol. 28 No. 1 Surveillance of Antimicrobial Resistance:- Chaiwarith R, et al. 3 Surveillance of Antimicrobial Resistance among Bacterial Pathogens Isolated from Hospitalized Patients at

More information